Điện thoại, viber, zalo

0988 079 038

slide 1 slide 2 slide 3 slide 4 slide 5 slide 6 slide 7
nhận tư vấn cai rượu/ma tuý từ xa
Tự đánh giá mức độ sợ mắc lỗi

Khi mắc lỗi, làm tổn thương người khác hoặc làm điều gì đó vi phạm nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị, hương ước của làng xóm,...ai trong chúng ta cũng cảm thấy bất an, dằn vặt. Cảm xúc tội lỗi đó nếu không được kịp thời loại bỏ sẽ khiến bản thân chúng ta sợ sai sót, ảnh hưởng không tốt đến cuộc sống.

Căn cứ tình hình thực tế của bản thân, hãy hoàn thành bảng khảo sát về cảm giác tội lỗi sau đây bằng cách đánh dấu √ vào câu mình chọn.

KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ SỢ MẮC LỖI

Stt

Nội dung

Hoàn toàn không thấy tội lỗi

Gần như không thấy tội lỗi

Dường như có thấy tội lỗi

Có cảm giác tội lỗi

Điểm số

1

Phản bội bạn bè

 

 

 

 

 

2

Ăn đồ của người khác

 

 

 

 

 

3

Không hỏi han, quan tâm đến khó khăn của bạn bè

 

 

 

 

 

4

Mắc lỗi

 

 

 

 

 

5

Không thể đến buổi hẹn đúng giờ

 

 

 

 

 

6

Vì bản thân mà chia tay người yêu

 

 

 

 

 

7

Vô tình nhìn thấy hình ảnh thân mật của các cặp đôi yêu nhau

 

 

 

 

 

8

Không thể thực hiện đúng lời hứa

 

 

 

 

 

9

Lén lút lấy tiền của cha mẹ

 

 

 

 

 

10

Tùy tiện xem nhật ký của người khác

 

 

 

 

 

11

Liên tục nói dối

 

 

 

 

 

12

Mua đồ xa xỉ

 

 

 

 

 

13

Làm mất đồ mà mình mượn người khác

 

 

 

 

 

14

Không nhường chỗ cho người già

 

 

 

 

 

15

Rõ ràng không thích đối phương nhưng vẫn tán tỉnh họ

 

 

 

 

 

16

Lười biếng, không muốn làm những việc buộc phải làm

 

 

 

 

 

17

Vì bản thân không vui mà khiến người khác khó xử

 

 

 

 

 

18

Làm phiền người khác

 

 

 

 

 

19

Nghỉ việc vì lý do cá nhân

 

 

 

 

 

20

Không giữ đúng lời hẹn với người khác

 

 

 

 

 

21

Không thể giúp đỡ khi bạn bè ức hiếp

 

 

 

 

 

22

Thấy người khác kiếm được nhiều tiền nhưng bản thân vẫn không thức tỉnh

 

 

 

 

 

23

Không nhận được sự giúp đỡ của người khác

 

 

 

 

 

24

Bạn bè phải chịu đựng sự hiểu lầm của bạn

 

 

 

 

 

25

Nói ra khuyết điểm của bạn bè

 

 

 

 

 

26

Dùng đồ dùng từ người khác mà chưa được sự cho phép từ họ

 

 

 

 

 

27

Không cố gắng học hành, trước kỳ kiểm tra đều ỷ nại vào người khác

 

 

 

 

 

28

Thắng lợi nhờ vào thủ đoạn không minh bạch

 

 

 

 

 

29

Gây thương tích cho các loài động vật nhỏ

 

 

 

 

 

30

Xa lánh bạn bè

 

 

 

 

 

31

Biết rõ uống rượu không tốt nhưng vẫn uống

 

 

 

 

 

32

Để người khác chịu đựng hậu quả từ sự cố chấp của mình

 

 

 

 

 

33

Phát hiện ra mình mượn đồ người khác nhưng quên không trả

 

 

 

 

 

34

Sau khi sử dụng bạo lực

 

 

 

 

 

35

Ăn uống lãng phí

 

 

 

 

 

36

Nghĩ đến chuyện cha mẹ đã vì mình mà chịu áp lực kinh tế lớn

 

 

 

 

 

37

Không thể ngăn chặn cái chết xảy đến với bạn bè và người thân

 

 

 

 

 

Tổng điểm:

Cách tính điểm: Tính số điểm của từng nội dung đã chọn theo bảng sau đây:

Nội dung

Hoàn toàn không thấy tội lỗi

Gần như không thấy tội lỗi

Dường như có thấy tội lỗi

Có cảm giác tội lỗi

Điểm

1

2

3

4

Cộng tổng điểm 37 câu lại để có kết quả cuối cùng.

Kết quả: Tổng điểm của bài khảo sát này dao động trong phạm vi từ 37 điểm đến 148 điểm, điểm số bình quân là 93 điểm. Điểm số càng cao cho thấy mức độ sợ sai sót (mức độ cảm thấy tội lỗi) càng lớn. Khi đó, đừng ngại liên hệ với bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được tư vấn và điều trị kịp thời.

Trực tiếp tư vấn các vấn đề tâm lý, sức khỏe tâm thần và điều trị nghiện rượunghiện heroin, nghiện game, nghiện cờ bạc, trầm cảm, lo âu, loạn thần do sử dụng rượu, cần sa, cỏ Mỹ, ma túy đá (nghiện đá, ngáo đá), thuốc lắc, ketamin. Tiến sĩ, Bác sĩ Trần thị Hồng Thu – Điện thoại, Zalo, Viber 0988 079 038.