Điện thoại, viber, zalo

0988 079 038

slide 1 slide 2 slide 3 slide 4 slide 5 slide 6 slide 7
nhận tư vấn cai rượu/ma tuý từ xa
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
  • Trầm cảm có nguy hiểm không?

    Trầm cảm có nguy hiểm không?

    Trầm cảm nếu không được điều trị có thể dẫn đến mệt mỏi, suy kiệt, tinh thần bế tắc, bi quan, tuyệt vọng, chán sống, có thể dẫn đến hành vi tự sát. Bởi vậy có thể được coi là “bệnh nguy hiểm chết người”.
    Xem chi tiết

  • Rối loạn điều tiết cảm xúc trong ADHD

    Rối loạn điều tiết cảm xúc trong ADHD

    ADHD không rối loạn cảm xúc, mà chỉ là thất bại trong kiểm soát cảm xúc. Quan điểm giải phẫu thần kinh cho rằng tất cả các rối loạn đều do gián đoạn sự kết nối trong não.
    Xem chi tiết

  • Hội chứng rối loạn lưỡng cực

    Hội chứng rối loạn lưỡng cực

    Rất nhiều trẻ em, đặc biệt là những đứa trẻ đang vào tuổi vị thành niên, trải qua sự thay đổi tâm trạng thất thường trong quá trình lớn lên, tuy nhiên khi sự thay đổi thất thường về cảm xúc kéo dài và không có dấu hiệu dừng lại, đó có thể là dấu hiệu ban đầu của hội chứng rối loạn lưỡng cực. Rối loạn lưỡng cực hay biết đến với cái tên là bệnh hưng- trầm cảm, được biểu hiện bằng sự thay đổi trạng thái thất thường và không kiểm soát.
    Xem chi tiết

  • Cách nhận biết trạng thái trầm cảm trong rối loạn lưỡng cực

    Cách nhận biết trạng thái trầm cảm trong rối loạn lưỡng cực

    Có nhiều loại bệnh rối loạn lưỡng cực và tất cả đều nghiêm trọng, nhưng chúng có thể điều trị được bằng cách kết hợp uống thuốc và áp dụng liệu pháp điều trị tâm lý. Giai đoạn trầm cảm tạo cảm giác bị bóp vụn ở dưới vực sâu. Mỗi người có triệu chứng khác nhau nhưng có một số điểm chung mà bạn nên tìm hiểu thêm thông tin trong bài viết dưới đây.
    Xem chi tiết

  • Cách nhận biết trạng thái hưng cảm trong rối loạn lưỡng cực

    Cách nhận biết trạng thái hưng cảm trong rối loạn lưỡng cực

    Cảm thấy cực kỳ vui vẻ, hạnh phúc hay hứng thú.Quá tự tin. Bực bội, tức giận bất ngờ. Nói nhiều hơn. Tăng động. Cảm thấy bồn chồn hay kích động. Đột nhiên tăng hành vi mạo hiểm.Ngủ ít. Người đó muốn đảm đương nhiều công việc cùng lúc, hoặc lên lịch làm nhiều việc hơn trong một ngày mà về lý không thể hoàn thành được. Họ tham gia vào nhiều hoạt động, kể cả những việc dường như chẳng có mục đích gì mà không cần ăn hay ngủ.
    Xem chi tiết

  • Tìm hiểu về rối loạn lưỡng cực

    Tìm hiểu về rối loạn lưỡng cực

    Bác bỏ các tin đồn phổ biến về bệnh tâm thần. Người mắc bệnh tâm thần thường bị người khác xem là có gì đó “không ổn”. Người ta nghĩ bệnh này có thể “thoát ra được” nếu người bệnh “thật sự cố gắng” hoặc “suy nghĩ lạc quan hơn”. Các ý tưởng này đều không đúng. Bệnh rối loạn lưỡng cực là sự kết hợp các yếu tố tương tác phức tạp bao gồm di truyền, cấu trúc não bộ, mất cân bằng về chất trong cơ thể, áp lực xã hội và văn hóa. Người mắc rối loạn lưỡng cực không thể “ngừng” mắc bệnh, nhưng bệnh này có
    Xem chi tiết

Bài viết liên quan